Màng trước võng mạc là gì? Màng trước võng mạc (Epiretinal Membrane – ERM), còn được gọi là màng tăng sinh trước võng mạc hoặc “cellophane maculopathy”, là một rối loạn nhãn khoa đặc trưng bởi sự hình thành một lớp màng mỏng, trong suốt hoặc bán trong suốt trên bề mặt võng mạc, thường […]
Liệu pháp ánh sáng đỏ kiểm soát tiến triển cận thị Gần đây, giải pháp thay thế được đề xuất cung cấp ánh sáng trực tiếp đến võng mạc trong thời gian ngắn thông qua một thiết bị phát ra ánh sáng đỏ ở bước sóng 650 nm: Liệu pháp ánh sáng đỏ – Repeated […]
Nguyên nhân nào gây ra cận thị ở trẻ em? Cận thị xảy ra khi giác mạc quá cong hoặc trục nhãn cầu quá dài, hoặc cả hai, khiến ánh sáng hội tụ ở phía trước võng mạc thay vì trên võng mạc như bình thường. Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ […]
Bầm mi Nguyên nhân xuất huyết mi mắt (bầm mi) Chấn thương (chấn thương mắt, chấn thương đầu mặt). Sau phẫu thuật vùng mặt (phẫu thuật thẩm mỹ, phẫu thuật xoang mũi, phẫu thuật hàm mặt). Tiêm tê hậu nhãn cầu. Do sử dụng thuốc kháng đông, thiếu hụt vitamin, hay bệnh lý về máu… […]
Viêm phù kết mạc dị ứng Triệu chứng Ngứa mắt, đỏ mắt, cảm giác nóng rát như có dị vật vào mắt. Rỉ ghèn trong thành sợi đôi khi ghèn vàng đục. Kết mạc (tròng trắng) đỏ, sưng phù bọng nước. Có thể chỉ 1 mắt có triệu chứng, triệu chứng xuất hiện diễn tiến […]
Cận thị là gì? Cận thị (myopia) là tật khúc xạ phổ biến, mắt cận thị khó nhìn thấy vật ở xa nhưng lại nhìn rõ vật ở gần. Cận thị xảy ra khi giác mạc quá cong hoặc trục nhãn cầu quá dài, hoặc cả hai, khiến ánh sáng hội tụ ở phía trước võng mạc thay vì trên võng mạc […]
Lựa chọn đeo kính gọng hay kính áp tròng Kính Gọng Kính gọng là loại kính phổ biến nhất, được sử dụng từ lâu và rất quen thuộc với mọi người. Kính gọng có cấu tạo gồm một khung kính với các tròng kính được gắn vào, giúp chỉnh sửa các vấn đề khúc xạ […]
Đục bao sau là một tình trạng phổ biến mà nhiều bệnh nhân gặp phải sau khi phẫu thuật đục thủy tinh thể. Một chi tiết bất ngờ: ngay cả khi phẫu thuật thành công, khoảng 20-50% bệnh nhân có thể gặp Đục bao sau trong vòng 2-5 năm, theo WebMD – What to Know […]
Đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực trên toàn thế giới, thường gặp ở người cao tuổi. Tuy nhiên, có một dạng đục thủy tinh thể ít phổ biến hơn, ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em và người trẻ tuổi, được gọi là polar cataract […]
Cách nhận biết mắt bị loạn dưỡng giác mạc Triệu chứng Giảm thị lực: ban đầu giảm thị lực không kèm đau nhức, nhìn mờ rõ rệt khi vừa thức dậy và giảm dần trong ngày. Chói, cộm, đau nhức, sợ ánh sáng, chảy nước mắt: ở giai đoạn sau, do vỡ các bọng biểu […]